Bạn đang truy cập: Trang chủ Đào tạo Các bài giảng

Tập hợp các bài giảng phẫu thuật nội soi lồng ngực (phía Nam)

Bài giảng PTNS Lồng Ngực



---

1. Tai biến và biến chứng trong PTNS lồng ngực
Giảng viên: GS. TS. BS Văn Tần
Download

2. Những bước phát triển của PTNS lồng ngực
Giảng viên: PGS.TS. BS Nguyễn Hoài Nam
Download

3. Chỉ định và chống chỉ định của PTNS lồng ngực
Giảng viên: PGS.TS.BS Đỗ Kim Quế
Download

4. Điều trị tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát bằng PTNS
lồng ngực
Giảng viên: PGS.TS.BS Nguyễn Hoài Nam
Download

5. Chẩn đoán và đánh giá giai đoạn ung thư phổi bằng PTNS
lồng ngực
Giảng viên: PGS.TS.BS Nguyễn Hoài Nam
Download

6. Các thủ thuật và kỹ thuật chính trong PTNS lồng ngực
Giảng viên: PGS.TS.BS Nguyễn Hoài Nam
Download

7. Điều trị nhược cơ do u tuyến hung bằng PTNS lồng ngực
Giảng viên: PGS.TS.BS Nguyễn Công Minh
Download

8. Chẩn đoán và điều trị u trung thất bằng PTNS lồng ngực
Giảng viên: PGS.TS.BS Nguyễn Công Minh
Download

9. Điều trị tràn dịch màng ngoài tim bằng PTNS lồng ngực
Giảng viên: PGS.TS.BS Đỗ Kim Quế
Download

10. Gây mê hồi sức trong PTNS lồng ngực
Giảng viên: BS. Phan Tôn Ngọc Vũ
Download

11. Đánh giá chức năng hô hấp trong PTNS lồng ngực
Giảng viên: PGS.TS Lê Tuyết Lan
Download


   

Hướng dẫn kiểm soát liều sintrom

THUỐC KHÁNG ĐÔNG ĐƯỜNG UỐNG

WAFARIN: (sintrom)

-Cơ chế: cấu trúc tương tự VitaminK --> Vit K antagonist --> ức chế hoạt tính yếu tố đông máu phụ thuộc Vit K (II,VII,IX,X)
-Cần có thời gian để yếu tố đông máu trước đó bán huỷ --> đạt tác dụng đĩnh sau 36-72h dùng thuốc. Tuy nhiên trong vài ngày đầu INR cũng kéo dài do giảm YT VII (half life 5-7h); nhưng con đường đông máu nội sinh chưa bị ảnh hưởng --> tác dụng chống đông đạt được sau 1 tuần dùng thuốc.--> 4-5 ngày đầu có thể phối hợp thêm heparin
- Ngược lại khi dùng Vit K uống để đối kháng wafarin thì cần 3-5 ngày để chức năng đông máu phục hồi (sau khi YTĐM mới thành lập)
Half life 36-42h

Cách dùng Heparin
* Khởi đầu 5mg/ngày x 2 ngày đầu. Người lớn tuổi 2-4mg/ngày
* Chỉnh liều theo INR. Mỗi lần điều chỉnh không thay đổi quá 20% tổng liều của tuần

Theo dõi:
* 2 tuần đầu, thử INR 2-4 lần/tuần. Khi ổn định tăng dần khoảng thời gian. Tối đa 4-6 lần tuần.
* Hướng dẫn bệnh nhân theo dõi dấu hiệu chảy máu tại nhà.

Tương tác thuốc:
Tăng tác dụng: Acetaminophen, Allopurinol, Steroid, Aspirin, Clopidogen, NSAIDs, Amiodarone, Kháng sinh, Cimetidine, Omezprazole, Thyroid hormon.

Giảm tác dụng: Thuốc ngừa thai uống, thuốc hướng tâm thần, kháng giáp, Vit K.

Chống chỉ định trên bệnh nhân có thai, nhất là trong 3 tháng đầu do nguy cơ quái thai --> thay thế bằng LMWH


   

Hướng dẫn kiểm soát liều Heparin

UF-Heparin và LMW- Heparin

1. Unfractionated Heparin (UFH)= hỗn hợp aminoglycan, 3000-30.000 Da

Ức chế Thrombin gián tiếp thông qua kết hợp với Antithrombin III (AT III) và tăng hoạt tính của AT III --> tăng ức chế Thrombin và Xa + IXa, XIa, XIIa.

- Tỉ lệ ức chế Xa:IIa = 1:1 UFH tác dụng lên IIa mạnh hơn LMWH (Low Mocular Weight Heparin) vì cấu trúc chuổi dài, gắn với cả IIa và AT. Trung hoà hoàn toàn bằng protamin

- Không qua hàng rào nhau thai --> tối hơn wafarin/thai phụ

- Trọng lượng phân tử lớn, không đồng đều --> khó hấp thu khi tiêm dưới da, tác dụng không hằng định do sự gắn kết với protein huyết tương không đều như LMWH --> cần XN theo dõi.

- Khả năng ức chế kém đối với "IIa đã gắn với fibrin" và "Xa đã gắn với tiểu cầu trong cục huyết khối --> cục huyết khối có thể tiếp tục lớn lên khi đang dùng UFH, và tiểu cầu tiếp tục kết tập sau khi ngưng UFH.

- Có thể gây nguy cơ giảm tiểu cầu (Thrombocytopenia) lớn hơn nhiều so với LMWH

   

Heparin ứng dụng điều trị


HEPARIN VÀ ỨNG DỤNG HEPARIN TRONG LÂM SÀNG

PGS. TS. Nguyễn Anh Trí

Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương

   

Ý nghĩa của ST chênh trên ECG

   

Viêm nội tâm mạc bán cấp nhiễm khuẩn


1. Đại cương
- Viêm nội tâm mạc bán cấp nhiễm khuẩn là tình trạng viêm nội tâm mạc có loét và sùi, thường xảy ra(nhưng không phải bắt buộc) trên một nội tâm mạc đã có tổn thương bẩm sinh hoặc mắc phải từ trước.
- Những đặc tính của bệnh đã được xác định nhờ các công trình nghiên của của Jaccoud, Osler và Schottmuller. Vì vậy bệnh có khi còn được gọi là bệnh Jaccound –Osler.
Sau này Vaquez và Debre rồi tiếp đó là Gross và Friedberg không những đã chỉ rõ thâm những đặc tính bệnh học kinh điển của viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn mà còn đối chiếu, phân biệt những thể nguyên phát cấp tính với những thể bán cấp.
Về mặt sinh lý bệnh, gần đây người ta có nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của những hiện tượng miễn dịch: sự có mặt của kháng thể đặc hiệu trong huyết thanh là xuất phát điểm của phản ứng kháng nguyên- kháng thể, làm kết tụ các tiểu cầu, đồng thời dẫn đến những hiện tượng viêm ở nội tâm mạc. Những hiện tượng miễn dịch này có thể sẽ gây ra những biểu hiện ở ngoài da, ở khớp và ở thận.
Những công trình nghiên cứu gần đây còn tập trung nghiên cứu về mặt vi khuẩn của bệnh, về các thể thứ phát sau phẫu thuật tim, về những đóng góp của phương pháp siêu âm tim trong việc chẩn đoán bệnh và nhất là các loại kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn mạnh.

   

Sử dụng thuốc vận mạch


CÁC THUỐC VẬN MẠCH


Gồm:
- Các thuốc kích thích thụ cảm thể giao cảm alpha:
+ Các hormon tự nhiên: adrenalin, noradrenalin
+ Các chất giống giao cảm alpha: metaraminol
- Các thuốc kích thích thụ cảm thể beta giao cảm: isoprenalin, dopamin, dobutamin

   
http://nhidong.org.vn/Data_Nhidong1/1141/image001.jpg

Hẹp eo động mạch chủ

Là bệnh tim bẩm sinh (TBS) cũng th­ường gặp, chiếm khoảng 8% các bệnh TBS. Cần phát hiện sớm ở trẻ sơ sinh hay ở trẻ nhỏ vì là bệnh nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong. Chẩn đoán lâm sàng thường dựa vào dấu hiệu không có hay yếu của mạch bẹn so với mạch cánh tay, tiếng thổi tâm thu th­ường khá điển hình. Hẹp eo ĐMC rất hay đi kèm với các bệnh TBS phức tạp khác mà đặc biệt hay gặp trong hội chứng Turner (20%), hội chứng Noonan.

   

Những kiến thức cơ bản về siêu âm tim và những bệnh thường gặp

1. Đại cương.
Siêu âm tim là một phương pháp thăm dò không xâm phạm, tin cậy, đơn giản, giúp cho ta khảo sát hình thái, chức năng và huyết động học của các buồng tim, vách tim, màng ngoài tim, các mạch máu lớn nối với tim.
Năm 1932, Dussik là người đầu tiên sử dụng siêu âm để khảo sát não. Edler và Hertz đã ghi được sự hoạt động của van 2 lá bằng phương pháp siêu âm từ năm 1954. Hiệu ứng Doppler - siêu âm để đo tốc độ dòng máu ra đời từ năm 1957. Vào những năm 60 của thế kỷ XX, siêu âm kiểu 2 bình diện tĩnh ra đời và với sự ra đời của công nghệ điện tử-mạch tổ hợp, mạch vi xử lý thì siêu âm kiểu 2 bình diện động đã được ứng dụng vào lâm sàng. Gần đây siêu âm Doppler, siêu âm Doppler màu, Doppler tổ chức, siêu âm qua thực quản đã làm cho siêu âm tim được ứng dụng ngày càng nhiều hơn và điều trị có hiệu quả hơn.
1.1. Nguyên lý của siêu âm tim:
Siêu âm là một dạng năng lượng gây ra bởi những xung động cơ học có tần số trên 20000 Hertz. Siêu âm được tạo thành từ điện năng là do một bộ phận nhận biến bằng chất áp điện. Sóng siêu âm được phát ra đều đặn với chu kỳ khoảng 1.000 lần/giây và đi vào các tổ chức của cơ thể. Khi gặp các tổ chức, sóng siêu âm phản xạ trở lại và đến bộ phận nhận biến rồi được chuyển thành điện năng, được khuyếch đại và hiện lên màn hình. Quan sát màn hiện sóng, người ta biết được các vị trí tương ứng của những thành phần nằm trong môi trường có chùm siêu âm đi qua.
1.2. Các loại siêu âm tim thường được sử dụng trên lâm sàng:
+ Phân loại theo nguyên lý hoạt động:
- Siêu âm tim một chiều: thăm dò các thành phần giải phẫu của tim bởi một chùm siêu âm duy nhất.
- Siêu âm 2 chiều: thấy được những nhát cắt về mặt giải phẫu của tim. Hình ảnh thấy được gần giống như giải phẫu thực của nó do sự quét nhanh từ đầu dò của nhiều chùm siêu âm và do tác dụng tồn lưu ánh sáng trên màn hình.
- Siêu âm Doppler: bằng hiệu ứng Doppler, người ta đã đưa vào sử dụng Doppler xung, Doppler liên tục, Doppler màu, Doppler tổ chức giúp cho khảo sát được biến đổi hình thái, chức năng và huyết động của tim.
+ Phân loại theo vị trí làm siêu âm tim:
- Siêu âm tim qua thành ngực.
- Siêu âm tim qua thực quản.

   
dm1

Đông máu trong ngoại khoa

1-Đại cương:

Quá trình cầm máu-đông máu bình thường bao gồm hai giai đoạn:





Cầm máu nguyên phát (cầm máu ban đầu) (hình 1):

   

gigigi

2013-09-12 191209

Tiện ích