Bạn đang truy cập: Trang chủ Ghép tạng Những điều cần biết
alt

Những nỗ lực thay đổi số phận con người

Sau 20 năm kể từ ca ghép thận đầu tiên vào năm 1992, chuyên ngành ghép tạng của Việt Nam đã phát triển vượt bậc với hơn 600 ca được thực hiện thành công. Tuy nhiên, sự phát triển này cũng đang gặp nhiều rào cản do nguồn tạng rất thiếu, mặc dù Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người đã ra đời cách đây 5 năm.

Hơn 600 ca ghép tạng thành công

Được đánh giá là một trong 10 phát minh lớn nhất thế kỷ XX, kỹ thuật ghép tạng đã làm thay đổi đáng kể cuộc sống của con người. Do một trong các tạng của cơ thể bị bệnh nặng ở giai đoạn cuối, người bệnh phải chịu đau đớn, sống trong lo âu, tuyệt vọng và chấp nhận ra đi mãi mãi. Để cứu sống các bệnh nhân này, chỉ có cách duy nhất là ghép tạng.

Một ca ghép tạng do các y, bác sĩ Bệnh viện Việt - Đức thực hiện.

   
in

Những bệnh lý nhiễm trùng sau ghép thường mắc phải

Một trong những vấn đề lo lắng nhất ở người bệnh sau ghép tạng là bệnh lý nhiễm trùng, người bệnh sau ghép tạng có quá nhiều nguy cơ của nhiễm trùng, tình trạng nhiễm trùng vẫn là nguyên nhân thứ yếu dẫn đến tình trạng thất bại sau ghép, thứ nhất là bệnh nhân thông thương trước khi ghép đã là một bệnh nhân nguy kịch về các bệnh lý mà tang suy hỏng của người bệnh do vậy tình trạng người bệnh không còn là một cơ thể khỏe mạnh hoàn toàn, các tạng có quan hệ hữu cơ trong một cơ thể thống nhất .

   

Việt nam sẽ phát triển lĩnh vực ghép tạng

Bộ trưởng Y tế Nguyễn Quốc Triệu thăm người được ghép tim thành công ở bệnh viện Việt Đức.

Chiều 15.4, PGS.TS Nguyễn Tiến Quyết, giám đốc bệnh viện Việt Đức, Hà Nội cho biết, trong tuần qua bệnh viện đã cùng lúc tiến hành 4 ca ghép tạng gồm: 2 ca ghép thận, ca ghép gan và ca ghép tim. Người cho tạng là một thanh niên hơn 30 tuổi, bị chết não do tai nạn giao thông.
   

gigigi

2013-09-12 191209

Tiện ích