Bạn đang truy cập: Trang chủ Đào tạo Các bài giảng

Kiến thức đại cương về U trung thất


I. ĐẠI CƯƠNG
U trung thất bao gồm các khối u nguyên phát hoặc thứ phát, ác tính hoặc lành tính phát sinh ở vùng trung thất, có thể gặp ở mọi lứa tuổi với nhiều nguyên nhân khác nhau .
U trung thất chiếm 90% các vấn đề bệnh lý trung thất, phần lớn là các u ác tính .
Trung thất là một khoang chật chội chứa nhiều cơ quan khác nhau, do đó hội chứng trung thất là dấu hiệu chèn ép các cơ quan trong đó :
+ Đường thở : Khí, phế quản .
+ ống tiêu hoá : Thực quản .
+ Thần kinh : Giao cảm, quặt ngược, hoành dây X
+ Mạch máu : Tĩnh mạch (chủ trên, chủ đưới, phổi, đơn), động mạch phổi .
+ ống ngực : Tuỳ theo vị trí của khối u mà có triệu chứng lâm sàng khác nhau, có thể có khối u rất nhỏ mà chèn ép nặng, ngược lại có trường hợp khối u to mà chèn ép không nhiều như trường hợp u lành tính hay u lao xơ nhiễm .
Trên lâm sàng có hội chứng trung thất không nhất thiết đều do u trung thất như trong tràn dịch trung thất, viêm trung thất,...

   

Vết thương động mạch- thái độ xử trí

I. Đại cương:
Vết thương động mạch thường gây mất máu nhiều và cấp tính nên là loại tổn thương cần được xử trí cấp cứu ngay. Trong xử trí phải đồng thời thực hiện hai việc chính: làm ngừng ngay tình trạng chảy máu và đảm bảo được dòng máu tuần hoàn nuôi dưỡng cho vùng tổ chức do động mạch bị tổn thương đó chi phối.

   

Kỹ thuật choc động mạch làm khí máu (video)

About the Procedure

This is a Video in Clinical Medicine from the New England Journal of Medicine. Arterial Puncture for Blood Gas Analysis Overview Radial arterial puncture for arterial blood gas analysis is a common procedure performed in medicine. It is a fundamental skill that all medical trainees need to acquire. This video will review radial arterial puncture in the adult population. Indications Puncture of the radial artery is the preferred method of obtaining an arterial blood sample for blood gas analysis. The chief indication for measurement of arterial blood gas level is to obtain values for the partial pressures of oxygen and carbon dioxide and for arterial pH. This information is needed when assessing a patient with acute, . . .

   

Fiberoptic intubation (video)

About the Procedure

Fiberoptic intubation plays an important part in the management of a difficult airway and is recommended by many societies of anesthesia. It is primarily important for the management of the anticipated difficult airway, but can also be used to secure the airway in an unexpected situation. There are different techniques for both situations -- the nasal and oral approach in the awake and anesthetized status, respectively. The choice of the equipment and medication is primarily dependent on personal preference. This video will demonstrate a nasal approach in an awake patient with a difficult airway and will also demonstrate an oral technique in an anesthetized patient whose . . .

   

Pulse oximetry (video)

About the Procedure

Pulse oximetry has become the standard of care in operating rooms, intensive care units (ICUs), and hospital wards in the United States and many other nations.1 Before pulse oximetry was available, physicians relied on invasive procedures, such as arterial puncture for blood gas analysis, to identify the presence of hypoxemia. Unlike arterial blood gas analysis, pulse oximetry allows for noninvasive and continuous monitoring of arterial blood oxygen saturation. Although the pulse oximeter is easy to use, the clinician must understand the principles of pulse oximetry and must know how the equipment works in order to interpret the information it provides. . . . .

   

Hand Hygiene (video)

   
sinhly

Medical Physiology And Pathophysiology



Textbook in

Medical Physiology And Pathophysiology

Essentials and clinical problems

All rights reserved.
Each section of this publication can be reproduced, sorted in a retrieval system and transmitted for personal use only.
No part of this publication may be used for commercial purposes.

   

Hướng dẫn sử dụng máy chống rung tim


A. Nguyên lý:
Dùng 1 xung điện có điện thế lớn (7000-8000 volt) trong thời gian rất ngắn (0,03-0,10 s) phóng qua tim làm khử cực toàn bộ cơ tim, tạo điều kiện cho nút xoang trở lại nắm quyền chỉ huy toàn bộ tim. Hiện nay chỉ dùng dòng điện 1 chiều - an toàn và hiệu quả hơn dòng điện xoay chiều.
   

Tổ chức hồi sinh tim phổi trong bệnh viện

  • Chuỗi nối tiếp chính xác của những đông tác cần thực hiện sau một ngừng tim trong bệnh viện tùy thuộc vào nơi xuất hiện, năng lực của những người can thiệp đầu tiên, dụng cụ sẵn sàng hay hệ thống đáp ứng trong bệnh viện đối với một ngừng tim và đối với những cấp cứu nội khoa.
  • Sự an toàn của kíp hồi sinh là ưu tiên đầu tiên trước mọi toan tính hồi sinh.
  • Những động tác đè ép ngực là ưu tiên và những gián đoạn phải được giảm thiểu tối đa.

Sau khi xuất hiện một ngừng tim trong bệnh viện (arrêt cardiaque intra-hospitalier), việc phân chia giữa những thủ thuật hồi sức cơ bản và những thủ thuật hồi sức cao cấp chỉ có tính cách độc đoán. Trên thực tế quá trình hồi sinh là một chuỗi liên tục và được căn cứ trên lương tri phán đoán. Công chúng chờ đợi rằng mọi người làm việc ở bệnh viện có thể thực hiện một hồi sức tim-phổi (RCP : réanimation cardiopulmonaire). Đối với mọi ngừng tim trong bệnh viện, phải đảm bảo rằng :

  • Ngừng tim hô hấp được nhận biết tức thời.
  • Gọi giúp theo một số điện thoại chuẩn.
  • RCP được bắt đầu ngay, bằng cách sử dụng những phương tiện đơn giản để quản lý đường hô hấp, thí dụ mặt nạ bỏ túi (pocket mask : masque de poche) và nếu có chỉ định, một khử rung (défibrillation) được khởi động càng nhanh càng tốt (trong vòng 3 phút).
   

CATHETER SWAN–GANZ

CATHETER SWAN–GANZ

   

gigigi

2013-09-12 191209

Tiện ích