Bạn đang truy cập: Trang chủ Đào tạo Các bài giảng

Vết thương ngực

VẾT THƯƠNG NGỰC
   

Vết thương động mạch

VẾT THƯƠNG ĐỘNG MẠCH
   

Bài giảng phẫu thuật mạch máu

Bài giảng phẫu thuật mạch máu

Bộc lộ động mạch cảnh [ Download ]

Bộc lộ động mạch chậu và chi dưới [ Download ]

Bộc lộ động mạch chầy trước [ Download ]

Bộc lộ động mạch chầy sau [ Download ]

Bộc lộ động mạch chi trên [ Download ]

Bộc lộ động mạch đùi [ Download ]

Bộc lộ động mạch khoe [ Download ]

Bộc lộ động mạch nách [ Download ]

Bộc lộ động mạch quay [ Download ]

Bộc lộ động mạch trụ [ Download ]

Bộc lộ lớp áo ngoài động mạch [ Download ]

Kĩ thuật mở lòng động mạch [ Download ]

Ghép mạch bằng tĩnh mạch hiển trong [ Download ]

   

Kiểm soát rung nhỉ

Sự nguy hiểm của loạn nhịp tim do rung nhĩ (RN) mạn tính, cấp tính đều có thể gây ra đột qụỵ, tử vong. Do vậy cần có những biện pháp điều trị hiệu quả các dạng loạn nhịp này.

Cơn RN mới cấp tính

Những bệnh nhân này thường có hội chứng tiền kích thích với tần số thất cực kỳ nhanh hay có bệnh về cấu trúc tim trầm trọng như bệnh van tim nặng, suy tim mạn tính hay thiếu máu cơ tim cấp tính.

Kiểm soát tần số thất cấp tính

Phần lớn bệnh nhân có cơn RN cấp có tần số thất nhanh. Do vậy, cần kiểm soát tần số thất để cải thiện tình trạng huyết động và làm giảm triệu chứng. Mục tiêu của điều trị là làm giảm tần số tim lúc nghỉ xuống dưới 80-90 lần/phút bằng các thuốc ức chế nút nhĩ thất (verapamil, diltiazem, chẹn bêta giao cảm và digoxin) qua đường tĩnh mạch hay đường uống. Những bệnh nhân có suy tim cần làm giảm ứ máu ở phổi bằng các thuốc lợi tiểu và thuốc giãn mạch, từ đó có thể giúp làm giảm nhịp tim.

Máy tạo nhịp chống rung nhĩ.
   
   
   
kc2010-1

Khuyến cáo 2010 bệnh tim bẩm sinh người lớn (VN)

Bệnh tim bẩm sinh (BTBS) có tần suất khoảng 8/1000 trẻ ra đời còn sống. Hầu hết trẻ bị BTBS cần điều trị phẫu thuật, một số rất ít dù không phẫu thuật có thể sống tới tuổi trưởng thành. Phẫu thuật BTBS đạt nhiều tiến bộ từ cuối thế kỷ 20, tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề. Hơn nữa, dù được phẫu thuật triệt để, các bệnh nhân BTBS vẫn cần được chăm sóc và điều trị bởi bác sĩ chuyên khoa suốt đời. Do đó hình thành một chuyên khoa sâu: Bệnh Tim Bẩm Sinh ở Người Lớn.

   

Tách (lóc) thành động mạch chủ (aortic dissection)

Tách thành động mạch chủ (ĐMC) là bệnh ít gặp (tỷ lệ hiện mắc khoảng 5-30 ca/triệu người/năm), tần suất thay đổi phụ thuộc vào từng quần thể với các yếu tố nguy cơ khác nhau. Triệu chứng bệnh thường đa dạng, dễ nhầm với nhiều bệnh cảnh cấp cứu khác, cần chú ý nghi ngờ mới có thể chẩn đoán và xử trí kịp thời, tránh những biến chứng gây tử vong. Tỷ lệ nam/nữ là 2/1, độ tuổi hay gặp nhất là từ 60 đến 70 tuổi. Tỷ lệ tử vong khoảng 1%/mỗi giờ trong 48 giờ đầu.

Vị trí tách thành ĐMC hay gặp là ĐMC lên (chỗ lồi, vùng cao trên các xoang vành phải và xoang không vành khoảng 1-2 cm, chiếm khoảng 60-65%), ĐMC xuống - chỗ xuất phát (ngay dưới chỗ xuất phát của động mạch dưới đòn trái, 20%), quai ĐMC (10%), còn lại ở ĐMC bụng do những vùng này phải căng giãn nhiều nhất dưới áp lực cao trong kỳ tâm thu hoặc là điểm nối (xung yếu) giữa những vùng cố định và di động của ĐMC.

   

CÒn ống động mạch (Patent ductus arteriosus)

Còn ống động mạch (COĐM) (TBS) chiếm khoảng 10% các bệnh tim bẩm sinh (1 trong 2000 đến 5000 trẻ sơ sinh). Dòng shunt thường nhỏ và ít triệu chứng lâm sàng, trừ khi đã có biến chứng.

Diễn biến tự nhiên của bệnh phụ thuộc vào kích thước của ống động mạch và mức độ dòng shunt trái®phải. Nếu không được điều trị có thể dẫn đến suy tim ứ huyết do quá tải buồng tim trái. Trong thực tế rất ít gặp ống động mạch tự đóng sau khi trẻ ra đời (trừ các trường hợp rất sớm) mà thường phải đóng ống bằng phẫu thuật hay đóng qua da bằng dụng cụ. Nếu ống động mạch để quá muộn mà chưa được can thiệp như ở người trưởng thành thì có thể gặp các rối loạn nhịp như cuồng nhĩ hoặc rung nhĩ, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, tăng sức cản mạch phổi cố định (hội chứng Eisenmenger).

   

bệnh lý van động mạch phổi

Van động mạch phổi là van tổ chim ngăn cách động mạch phổi với thất phải. Rối loạn hoạt động van động mạch phổi sẽ gây tác động có hại lên chức năng của thất phải. Bình thường, tỷ lệ hở van động mạch phổi phát hiện bằng siêu âm Doppler tim ở người bình thường khá cao, song chỉ có một số ít bệnh lý van động mạch phổi (hở hoặc hẹp) thực sự gây ảnh hưởng đến tình trạng huyết động của tim phải và gây rối loạn chức năng thất phải.

   

gigigi

2013-09-12 191209

Tiện ích