Bạn đang truy cập: Trang chủ Thầy thuốc của bạn Tư vấn chữa bệnh

Tư vấn chữa bệnh

Người cao huyết áp sinh hoạt như thế nào

Cao huyết áp là một bệnh kéo dài. Thường cho rằng bệnh này là do kích thích ở bên ngoài quá mạnh, lặp đi lặp lại nhiều lần trong thời gian dài làm cho công năng vỏ não rối loạn, mất đi sự điều tiết bình thường của huyết quản mà gây nên bệnh huyết áp cao.

Huyết áp lên quá 140/90 cột thủy ngân được coi là cao huyết áp. Người bệnh thường có triệu chứng đâu đầu, hoa mắt, tim đập nhanh, mất ngủ, công năng thận suy giảm

Tìm hiểu về các chỉ số huyết áp

   

100 câu hỏi thắc mắc bệnh tim mạch

Câu hỏi 1: Tôi hay bị hồi hộp đánh trống ngực, đó có phải là bị bệnh tim mạch không? Xin cho biết những biểu hiện thường gặp của bệnh tim mạch?
Câu hỏi 2: Các biểu hiện cảnh báo bệnh tim mạch cần cấp cứu là gì? Xin cho biết cách phát hiện và đối phó khi gặp tình huống đó?
Câu hỏi 3: Bệnh tim có di truyền không? Chồng mới cưới của em gái tôi bị bệnh hở van hai lá do thấp tim, vậy cháu tôi có thể bị bệnh tim không?
Câu hỏi 4: Động mạch vành là gì? Chức năng của nó ra sao?
Câu hỏi 5: Tôi 30 tuổi, nhịp tim thường xuyên 90 nhịp/phút, vậy có làm sao không?
Câu hỏi 6: Những nguyên nhân nào gây ra bệnh tim mạch?
Câu hỏi 7: Tôi năm nay 50 tuổi, tiền sử khỏe mạnh, hút thuốc lá, huyết áp 150/60 mmHg. Khả năng tôi bị bệnh tim như thế nào? Làm sao ước tính được nguy cơ bị bệnh tim mạch?
Câu hỏi 8: Hút thuốc lá ảnh hưởng đến tim mạch như thế nào? Tôi đang hút thuốc nhưng muốn bỏ khó quá, có cách nào giúp bỏ thuốc lá không?
Câu hỏi 9: Tôi 57 tuổi, nam giới, cao 167 cm nặng 75 kg. Như vậy có béo quá không? ảnh hưởng đến bệnh tim mạch không?
Câu hỏi 10: Tôi béo quá (45 tuổi, cao 157 cm nặng 89 kg). Tôi muốn giảm cân nhưng khó quá, có thuốc nào giảm cân tốt không? Làm thể nào để giảm cân hiệu quả?
Câu hỏi 11: Tại sao và Nên tập thể dục như thế nào là tốt cho tim mạch?
Câu hỏi 12: Chế độ ăn uống như thế nào là tốt cho bệnh tim mạch?
Tôi bị bệnh động mạch vành mạn tính đang dùng thuốc theo đơn bác sỹ. Gần đây tôi được giới thiệu nhiều về các thực phẩm chức năng? Xin cho biết có thể dùng thực phẩm chức năng này thay được không? lợi ích thực sự với bệnh tim mạch như thế nào?
Câu hỏi 14: Uống rượu có ảnh hưởng đến tim mạch không?
Câu hỏi 15: Uống café có ảnh hưởng đến tim mạch không?
Câu hỏi 16: Tôi bị bệnh tim, có nên tránh ra ngoài khi thời tiết lạnh quá không?
Câu hỏi 17: Lo lắng có ảnh hưởng đến bệnh tim mạch không?
Câu hỏi 18: Bố tôi 85 tuổi, huyết áp là 160/80 mmHg, có phải là bình thường theo tuổi không? Xin cho biết phân mức độ THA.
Câu hỏi 19: Nguyên nhân gây ra THA là gì?
Câu hỏi 20: THA ảnh hưởng gì?

Câu hỏi 21: Tôi năm nay 35 tuổi, nữ giới, HA là 170/90 mmHg. Như vậy có phải bị THA nặng không? Tôi phải làm gì?
Câu hỏi 22: Tôi bị THA, cần phải ăn uống và tập luyện như thế nào?
Câu hỏi 23: Tôi bị THA, uống thuốc huyết áp thì đo HA về bình thường. Tôi có thể dừng uống thuốc không?
Câu hỏi 24: Tôi nam giới 60 tuổi, bị THA, bác sỹ kê đơn Betaloc ZOK 50 mg/ngày. Xin hỏi nếu uống thuốc này lâu dài có lo ngại gì không?
Câu hỏi 25: Tôi bị THA, có thể hoạt động tình dục được không?
Câu hỏi 26: Tôi 50 tuổi, nam giới, vừa qua được khám sức khỏe định kỳ, bác sỹ có nói là mỡ trong máu cao, nhưng tôi lại thấy có một thành phần HDL-C thấp hơn bình thường, vậy có đúng không? Xin cho biết các thành phần trong mỡ máu và ảnh hưởng đến các bện
Câu hỏi 27: Tôi được chẩn đoán là rối loạn lipid máu, xin cho biết chế độ ăn uống và tập luyện như thế nào để phòng tránh?
Câu hỏi 28: Tôi đang được dùng thuốc hạ lipid máu tên là Crestor 10 mg/ngày. Xin cho biết lợi ích và những tác dụng phụ? Có những loại thuốc nào khác điều trị được bệnh này không?
Câu hỏi 29: Tôi bị bệnh đái tháo đường và động mạch vành đã được đặt stent 2 năm, hiện nay đang được điều trị bằng thuốc hạ lipid máu, nhưng hiện nay xét nghiệm thấy LDL-C đã là 2,3 mmol/l, như vậy đã ổn chưa, tôi có thể dừng thuốc được không?
Câu hỏi 30: Tôi được chẩn đoán bị bệnh đái tháo đường. Nguy cơ tôi bị bệnh tim mạch có cao không? Tại sao?
Câu hỏi 31: Tôi đang bị bệnh tim, có tập thể dục được không? Tập như thế nào?
Câu hỏi 32: Tôi bị bệnh tim đang điều trị, có thể hoạt động tình dục được không?
Câu hỏi 33: Em gái tôi 25 tuổi, được chẩn đoán bị bệnh tim bẩm sinh chưa điều trị gì. Em gái tôi muốn lấy chồng và có con được không?
Câu hỏi 34: Tôi nữ giới 27 tuổi hay bị đau nhói ngực, có phải bị đau tim không? có phải là bị bệnh động mạch vành không?
Câu hỏi 35: Tôi nghe nói bị bệnh động mạch vành rất nguy hiểm? có các loại bệnh động mạch vành như thế nào? Làm sao biết tôi có bị bệnh động mạch vành hay không?
Câu hỏi 36: Có khi nào bị bệnh động mạch vành mà không đau ngực không?
Câu hỏi 37: Nữ giới có thể bị bệnh động mạch vành không?
Câu hỏi 38: Nguyên nhân gây bệnh động mạch vành là gì?
Câu hỏi 39: Làm thế nào ngăn ngừa bệnh động mạch vành?
Câu hỏi 40: Dấu hiệu nào phải chú ý là có thể bị Nhồi máu cơ tim?
Câu hỏi 41: Phải làm gì khi bản thân hoặc người nhà bị cơn đau ngực trái đột ngột?
Câu hỏi 42: Tôi đã được chẩn đoán là đau thắt ngực ổn định? Tôi rất lo lắng, xin cho biết bệnh này là gì? Tại sao tôi lại bị?
Câu hỏi 43: Tôi đã được chẩn đoán là đau thắt ngực ổn định? Bệnh này có chữa được không? Chữa như thế nào?
Câu hỏi 44: Xin phân biệt giữa đau thắt ngực ổn định và không ổn định?
Câu hỏi 45: Tôi đã được đặt stent động mạch vành loại phủ thuốc? Xin cho hỏi stent này tồn tại được bao lâu? Có nguy cơ gì không?
Câu hỏi 46: Tôi đã được đặt stent động mạch vành? Tôi có phải uống thuốc tiếp tục không?
Câu hỏi 47: Tôi bị bệnh động mạch vành, đã được đặt stent động mạch vành được 1 tháng, sức khỏe thấy ổn định? Tôi có đi du lịch được không?
Câu hỏi 48: Xin cho biết đặt stent động mạch vành là gì? Làm như thế nào?
Câu hỏi 49: Tôi bị nhồi máu cơ tim cấp, đã được can thiệp đặt stent động mạch vành? Sau bao lâu tôi có thể đi làm trở lại được?
Câu hỏi 50: Bị đau ngực đột ngột nghi nhồi máu cơ tim cấp? có thể dùng các thuốc đông y (như viên An cung hoàn) để cho cấp cứu không?
Câu hỏi 51: Tôi bị bệnh động mạch vành và được chỉ định phẫu thuật làm cầu nối, hiện rất lo lắng. Xin cho hỏi phẫu thuật này là gì? Có nguy hiểm không?
Câu hỏi 52: Tôi đã được phẫu thuật làm cầu nối động mạch vành? Vậy phải tiếp tục tập luyện, ăn uống, thuốc men thế nào?
Câu hỏi 53: Tôi bị bệnh động mạch vành, bác sỹ nói cần dùng aspirin suốt đời. Như vậy có nguy cơ gì không?
Câu hỏi 54: Tôi bị bệnh động mạch vành, có thể chơi thể thao được không?
Câu hỏi 55: Tôi bị bệnh động mạch vành, khi đi du lịch cần lưu ý gì, mang theo thuốc gì?
Câu hỏi 56: Sau khi chụp động mạch vành, bác sỹ bảo tôi bị hẹp 50% một nhánh. Điều này có nguy hiểm không? Có thuốc nào làm hết hẹp động mạch vành không?
Câu hỏi 57: Các biện pháp nào để xác định bị bệnh động mạch vành?
Câu hỏi 58: Xin cho biết các biện pháp chữa bệnh động mạch vành?
Câu hỏi 59: Bệnh thấp tim là gì? Nguyên nhân gây bệnh? Bệnh có nguy hiểm không?
Câu hỏi 60: Con tôi 8 tuổi bị sưng đau khớp gối 2 bên, như vậy có phải cháu bị bệnh thấp tim hay không? Làm thế nào xác định được?
Câu hỏi 61: Con tôi được chẩn đoán bệnh thấp tim, bác sỹ nói cần tiêm phòng lâu dài? Vậy tiêm phòng thấp tim có tác dụng gì? Có nguy hiểm gì không? Tiêm đến khi nào?
Câu hỏi 62: Van tim là gì? Bệnh van tim là gì?
Câu hỏi 63: Có những bệnh van tim nào ?
Câu hỏi 64: Làm thế nào phát hiện mình bị bệnh van tim ?
Câu hỏi 65: Em tôi bị bệnh hẹp van hai lá ? Có phải là bệnh di truyền không ? Bệnh này như thế nào ?
Câu hỏi 66: Cháu tôi bị bệnh hẹp van hai lá, có chữa được không ? Có những biện pháp nào để điều trị?
Câu hỏi 67: Bệnh hở van hai lá khác hẹp van hai lá như thế nào ? Nguyên nhân gây bệnh hở van hai lá ?
Câu hỏi 68: Bệnh hở van tim (Hở van hai lá) có nguy hiểm không ? Có phải mổ không ?
Câu hỏi 69: Tôi hoàn toàn khoẻ mạnh, khám sức khoẻ định kỳ được làm siêu âm tim phát hiện hở van hai lá rất nhẹ, hở van ba lá nhẹ. Vậy có nguy hiểm không ? Tôi phải làm gì ?
Câu hỏi 70: Tôi bị bệnh van tim được phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơ học đã 2 năm, hiện khoẻ mạnh, vậy tôi có thể giảm liều thuốc chống đông được không ? Theo dõi như thế nào ?
Câu hỏi 71: Tôi đang dùng thuốc chống đông máu, vậy cần phải lưu ý những gì ?
Câu hỏi 72: Tôi thấy hồi hộp trống ngực, đi khám được phát hiện rung nhĩ, như vậy có nguy hiểm không ? Tôi phải làm gì?
Câu hỏi 73: Tôi bị nhịp chậm, đã được cấy máy tạo nhịp tim, xin giải thích rõ về hoạt động máy tạo nhịp tim và tôi phải lưu ý gì trong cuộc sống ?
Câu hỏi 74: Tôi bị phù chân khi đứng và đau buốt, tối lại đỡ, như vậy có phải bị bệnh mạch máu không? Tôi phải làm gì?
Câu hỏi 75: Tôi bị đau bắp chân mỗi khi đi lại, đó có phải bị bệnh động mạch không ?
Câu hỏi 76: Những nguy cơ gây bệnh tắc động mạch chi dưới ?
Câu hỏi 77: Tôi được chẩn đoán là đau cách hồi (hẹp động mạch chân), xin cho hỏi các phương pháp điều trị, phòng bệnh ?
Câu hỏi 78: Tôi nghe nói bệnh tai biến mạch não rất nguy hiểm, Tai biến mạch não là gì? Có mấy loại? Nguyên nhân gây bệnh là gì?
Câu hỏi 79: Khi bị tai biến mạch não có biểu hiện như thế nào ? Phải làm gì khi nghi bị tai biến mạch não ?
Câu hỏi 80: Xin cho hỏi chế độ tập luyện, phục hồi sau khi bị tai biến mạch não ?
Câu hỏi 81: Cháu tôi mới đẻ ra bị tím, vậy có phải bị bệnh tim bẩm sinh không? Bệnh tim bẩm sinh có di truyền không?
Câu hỏi 82: Bệnh tim bẩm sinh là nguy hiểm có đúng không? Có những loại bệnh tim bẩm sinh nào?
Câu hỏi 83: Con tôi bị nghi là bệnh tim bẩm sinh? Tôi phải làm gì đây?
Câu hỏi 84: Bệnh còn ống động mạch là gì? Điều trị như thế nào?
Câu hỏi 85: Bệnh thông liên thất là gì? Điều trị như thế nào?
Câu hỏi 86: Bệnh thông liên nhĩ là gì? Điều trị như thế nào?
Câu hỏi 87: Con tôi được chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh, hãy chỉ cho tôi cách chăm sóc cháu và chung sống với bệnh?
Câu hỏi 88: Cháu tôi đi khám bị nghi bệnh tim bẩm sinh, bác sỹ chỉ định cần làm siêu âm tim, siêu âm tim có hại không? Làm như thế nào? Và lợi ích ra sao?
Câu hỏi 89: Cháu tôi đi khám bị nghi bệnh tim bẩm sinh, bác sỹ chỉ định cần làm thông tim thăm dò huyết động, thông tim thăm dò huyết động là gì? Có nguy hiểm không? Cháu tôi phải chuẩn bị như thế nào?
Câu hỏi 90: Tôi được biết hiện nay có phương pháp chụp động mạch vành qua đường ống thông để chẩn đoán chính xác bệnh động mạch vành, phương pháp này như thế nào? Có nguy hiểm không? Khi nào cần làm và chuẩn bị ra sao?
Câu hỏi 91: Can thiệp động mạch vành là gì? Nong động mạch vành là gì? Đặt stent động mạch vành là gì? Khi nào cần làm? Làm như thế nào? Chuẩn bị ra sao?
Câu hỏi 92: Khi nào thì cần phẫu thuật làm cầu nối động mạch vành? Phẫu thuật này như thế nào? Có nguy hiểm không?
Câu hỏi 93: Có phải mọi bệnh tim bẩm sinh đều phải phẫu thuật mới chữa được hay không? Có biện pháp can thiệp nào khác không cần phẫu thuật không?
Câu hỏi 94: Vợ tôi bị bệnh tim (bệnh hẹp van tim) vậy vợ tôi có thể mang thai được không?
Câu hỏi 95: Chúng tôi mới lấy nhau, vợ tôi đang có thai 3 tháng, nhịp tim nhanh 100 lần trong một phút, như vậy có sao không?
Câu hỏi 96: Vợ tôi mới có thai lần đầu, khi được 4 tháng đi khám phát hiện vợ tôi bị bệnh hẹp van hai lá, chúng tôi rất băn khoăn không biết nên làm gì đây? Có thể để đẻ được không?
Câu hỏi 97: Tôi bị khó thở khi làm việc nặng, như vậy có phải bị suy tim không? Làm sao phát hiện được mình có bị suy tim không?
Câu hỏi 98: Nguyên nhân nào dẫn đến suy tim? Các mức độ suy tim như thế nào?
Câu hỏi 99: Tôi được chẩn đoán suy tim, chế độ ăn uống sinh hoạt và thuốc men như thế nào
Câu hỏi 100: Xin cho biết triển vọng của phương pháp điều trị bằng tế bào gốc trong các bệnh tim mạch hiện nay?


   

Phòng bệnh tim mạch ở phụ nữ

Cách phòng ngừa bệnh tim mạch ở phụ nữ

Khoa học đã chứng minh rằng ở độ tuổi sinh nở, hệ thống tim mạch của phụ nữ được bảo vệ bởi các hormone sinh dục nữ (estrogen).

Phụ nữ bị mắc các bệnh tim mạch muộn hơn nam giới. Khoa học đã chứng minh rằng ở độ tuổi sinh nở, hệ thống tim mạch của phụ nữ được bảo vệ bởi các hormone sinh dục nữ (estrogen), các hormone sinh dục này có tác dụng giảm hàm lượng cholesterol của cơ thể, bảo vệ thành mạch và tim. Phụ nữ qua sinh đẻ thì hệ thống tim mạch càng được bảo vệ tốt hơn.

   

Going for Heart Surgery: What You Need to Know


Product Description:

Introduction

This book can help you get ready for heart surgery.
You will not only learn about the surgery itself, but
you will also find out how to get your mind and
body ready for it. Share Going For Heart Surgery
with your family. It will answer many of your questions and help
you think of others to ask your doctor or nurse. Do not feel fool-
ish for asking questions or saying what you are feeling. The more
you know about what to expect, the easier your recovery will be.

Table of Contents


Can I Get Through It?...........................................6-7
About Heart Surgery...........................................8-15
Coronary artery bypass surgery...........................9-10
Valve surgery.............................................. 11-13
Atrial septal defect............................................ 14
Aneurysm of the heart muscle.............................. 14
Incisions....................................................... 15
Be Kind To Your Body....................................... 16-19
Eat well......................................................... 16
Rest............................................................. 17
Exercise........................................................ 17
Stop Smoking............................................. 18-19
The Hospital...................................................20-23
When to arrive................................................ 20
Things to tell.................................................. 20
Things to ask.................................................. 21
Tests, patient history, medicines........................... 22
Informed consent............................................. 23
Before Surgery.................................................24-26
Cleaning your skin............................................ 24
Removing body hair.......................................... 24
Medicines...................................................... 25
Nothing to eat or drink (NPO)............................... 25
Things for your family to ask................................ 26
Going To Surgery.............................................27-29
What you wear................................................ 27
How long will it take?......................................... 28
Waking up..................................................... 28
Pain............................................................. 28
Visits from your family....................................... 29
Equipment Used..............................................30-33
Breathing tube............................................ 31-32
Other equipment......................................... 32-33
Getting Back To Normal....................................34-45
Getting out of bed........................................ 35-36
Relaxation..................................................... 37
Breathing and coughing exercises...................... 38-40
Leg exercises.................................................. 41
Walking........................................................ 42
Support stockings............................................43
Sitting in a chair..............................................44
The blues...................................................... 45
Moving Right Along.............................................. 46
Space for notes................................................ 47

download

   
ula

Chương trình phẫu thuật tim và các bệnh lý phổi đặc biệt

"chương trình phẫu thuật tim mạch và lồng ngực ngay trong tuần"


Bệnh tim mạch và các bệnh lý về phổi lồng ngực là những bệnh lý vô cùng hiểm nghèo, khi phát hiện bệnh, chúng tôi hiểu tâm lý người bệnh luôn luôn lo sợ đặt biệt nếu có chỉ định phẫu thuật , luôn mong được giải quyết sớm bệnh tật, Hiểu được điều này trung tâm phẫu thuật tim mạch và lồng ngực bệnh viện Việt Đức đã nâng cao chất lượng phục vụ giúp người bệnh được giải quyết "an toàn- tiết kiệm và thuận lợi nhanh nhất " bệnh tật của mình bằng

-Bạn đến tuần trước làm đầy đủ xét nghiệm để hội chẩn tình trạng sức khỏe, loại trừ yếu tố nguy cơ và ngay sau tuần sau tiếp đó bạn sẽ được phẫu thuật bởi các GS ,BS kinh nghiệm

bạn lo lắng về viện phí:

-Dù bạn ở bệnh viện nào, chỉ cần giấy chuyển viện về BV Việt Đức và bạn có bảo hiểm y tế là bạn được hưởng quyền lợi bảo hiểm như quy định nhà nước.

bạn phải chuẩn bị kinh phí thế nào:

Mổ tim hở:

các bệnh lý về van tim

Với bệnh tim mắc phải: hở hẹp van tim phải phẫu thuật, với thông thường trường hợp bạn phải thay van tim, nếu bạn có bảo hiểm y tế bạn phải đóng thêm viện phí là 12 triệu đồng, trường hợp không có bảo hiểm y tế thì viện phí của bạn là 20 triệu đồng, còn tiền vật tư tiêu hao bạn phải đóng thêm là 40 triệu nếu thay một van tim và phải đóng 60 triệu nếu bạn phải thay hai van tim .

với bệnh lý bệnh tim bẩm sinh

với tim bẩm sinh thông thường nhiều bệnh khác nhau và mỗi phẫu thuật cũng tương đối không giống nhau về vật tư đi kèm và ngày điều trị, tuy nhiên nếu con bạn trong các nhóm bệnh sau đây có thể tham khảo
Bệnh thông liên thất, thông liên nhĩ, Fallot4 ..
Nếu bạn có bảo hiểm y tế thì giá tiền viện phí là 12 triệu đồng, giá tiền không bảo hiểm y tế là 20 triệu đồng VN, bên canh giá viện phí bạn phải trả tiền cho vật tư dùng cho cháu với mức tiền thêm nữa khoảng 15 triệu đồng

với tim bẩm sinh thông thường nhiều bệnh khác nhau và mỗi phẫu thuật cũng tương đối không giống nhau về vật tư đi kèm và ngày điều trị, tuy nhiên nếu con bạn trong các nhóm bệnh sau đây có thể tham khảo
Bệnh thông liên thất, thông liên nhĩ, Fallot4 ..
Nếu bạn có bảo hiểm y tế thì giá tiền viện phí là 12 triệu đồng, giá tiền không bảo hiểm y tế là 20 triệu đồng VN, bên canh giá viện phí bạn phải trả tiền cho vật tư dùng cho cháu với mức tiền thêm nữa khoảng 15 triệu đồng

với Phẫu thuật tim kín:

bệnh lý về mạch máu, lồng ngực, phổi, bạn được bảo hiểm thanh toán theo quy định và cùng chi trả theo quy định nhà nước hiện hành

bạn có thể liên lạc theo địa chỉ để biết thêm chi tiết cụ thể

Số 40 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.
04.38253531(nhánh 203)
0942449990
http://www.timmachvietduc.com

   
F00574-019-f012

Khó thở và những tư vấn thông thường cho người khó thở

Khó thở có thể là triệu chứng của suy tim, thiếu máu, tổn thương phổi diện rộng, hoặc do vận động quá sức, lo lắng thái quá và ở trong môi trường quá nóng, quá lạnh.

   

Biến chứng tim mạch do huyết áp cao gây nên

Tăng huyết áp (THA) dẫn đến các biến chứng ở não, tim và thận thông qua 2 cơ chế, cả hai cơ chế này đều do ảnh hưởng của tăng áp lực trong động mạch. Thứ nhất là do ảnh hưởng của áp lực máu cao trên cấu trúc và chức năng của tim và mạch máu; thứ hai là do sự tiến triển của vữa xơ động mạch. Cơ chế đầu tiên là do hậu quả trực tiếp của huyết áp (HA), trong khi cơ chế thứ hai là do sự tương tác với các yếu tố nguy cơ khác để gây ra các bệnh tim mạch, quan trọng nhất là tăng cholesterol máu. Do vậy, đột qụy liên quan chặt chẽ với các ảnh hưởng trực tiếp của huyết áp, trong khi bệnh động mạch vành (ĐMV) liên quan với vữa xơ động mạch. Sự liên quan giữa huyết áp với biến cố đột qụy chặt chẽ hơn là với biến cố ĐMV.

   

Chăm sóc sau mổ tim như thế nào cho đúng ?

Lê thị Huyền (42 T, Khánh Hòa): Tôi đã được các BS phẫu thuật thay van tim,tôi vừa được xuất viện, vậy xin hỏi các bác sĩ, tôi có thể sinh hoạt, sống như mọi người bình thường được không, có phải kiêng khem gì không, cảm ơn

   

Tìm hiểu về bệnh lý phòng động mạch chủ bụng, điều trị và phòng ngừa ?

Phình động mạch chủ là tình trạng động mạch chủ, một động mạch chính cung cấp máu cho cơ thể, bị yếu và phình ra ở một khu vực nào đó. Động mạch chủ, có độ dày bằng vòi tưới cây, xuất phát từ tim rồi chạy ra xuyên suốt trung tâm của ngực và bụng. Do động mạch chủ là nguồn cung cấp máu chính cho cơ thể nên khi túi phình động mạch chủ bị vỡ sẽ gây chảy máu nguy hiểm đến tính mạng. Mặc dù có thể bạn chưa bao giờ có bất kỳ một triệu chứng gì nhưng khi phát hiện ra rằng bạn đang bị phình động mạch chủ thì đó là một điều thật sự đáng sợ.

Hầu hết những túi phình nhỏ và phát triển chậm không bị vỡ, nhưng những túi phình lớn, phát triển nhanh thì có thể bị. Tùy thuộc vào kích thước và tốc độ phát triển của túi phình, phương pháp điều trị có thể thay đổi từ theo dõi sát cho đến mổ cấp cứu. Khi phát hiện ra bệnh nhân bị phình động mạch chủ, bác sĩ sẽ theo dõi sát để cho thể chuẩn bị phẫu thuật nếu cần thiết. Phẫu thuật cấp cứu phình động mạch chủ có thể nguy hiểm cho người bệnh.

   

Tìm hiểu về phẫu thuật bắc cầu chủ vành, tiên lượng và chăm sóc ?

Theo Hội Tim Mạch Hoa Kỳ, có 427.000 ca phẫu thuật bắc cầu chủ vành (Coronary artery bypass graft) được thực hiện tại Mỹ năm 2004 biến loại phẫu thuật này thành một trong những loại đại phẫu được thực hiện nhiều nhất.

Phẫu thuật bắc cầu chủ vành được gợi ý thực hiện ở những nhóm bệnh nhân lựa chọn bị hẹp và tắc nghẽn đáng kể các động mạch của tim (bệnh mạch vành).

Phẫu thuật bắt cầu chủ vành được thực hiện nhằm mục đích tạo ra đường đi mới để máu đi vòng qua động mạch bị hẹp và tắc và mang oxy cùng với chất dinh dưỡng đến nuôi cơ tim một cách đầy đủ.

   

gigigi

2013-09-12 191209

Tiện ích